Tin tức

Hội thảo quốc tế “Công nghệ sinh học châu Á: nghiên cứu và ứng dụng”

Ngày 29/01/2016, tại Khách sạn Xanh thành phố Huế đã diễn ra Hội thảo quốc tế Công nghệ sinh học lần thứ 7 – hoạt động khoa học thường niên của Liên đoàn Công nghệ sinh học Châu Á với chủ đề: Công nghệ sinh học Châu Á: Nghiên cứu và Ứng dụng.

Đến dự khai mạc hội thảo có : Ông Phan Ngọc Thọ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; PGS.TS. Nguyễn Quang Linh; TS. Trương Qúy Tùng, Phó Giám đốc Đại học Huế; đại diện các Ban KHCN&MT, Ban Hợp tác quốc tế của ĐH Huế; PGS.TS Hoàng Văn Hiển, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học cùng các thầy trong Ban giám hiệu và đại diện một số đơn vị trực thuộc Trường; GS. Ho Nam Chang, Chủ tịch Liên đoàn Công nghệ sinh học Châu Á.

Tham gia Hội thảo có khoảng hơn 250 đại biểu, gồm các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu sinh đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu…ở  Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Mông Cổ và Ấn Độ…. Ngoài ra, tham gia hội thảo còn có đại diện của một số sở, ngành liên quan ở các Tỉnh Thứa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam…

Đại biểu tham dự hội thảo

Phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Hoàng Văn Hiển, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế đã khẳng định rằng công nghệ sinh học được xem là công nghệ chủ chốt trong thế kỷ 21. Sự tiến bộ của công nghệ sinh học có thể giúp làm tăng sản lượng cây trồng, chất lượng công nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giúp tăng cường sức khỏe con người, mở ra cánh cửa cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, theo khoa học gần đây công nghệ sinh học vẫn đang trong giai đoạn mới phát triển nên cần phải nổ lực nhiều hơn nữa.Hằng năm, có hàng triệu bài báo khoa học được xuất bản, hàng ngàn sáng chế được công nhận trong lĩnh vực công nghệ sinh học ở Châu Á và con số này đang còn tiếp tục gia tăng. Sự phát triển này hứa hẹn tương lai tươi sáng cho ngành công nghệ sinh học ở Châu Á nhưng đồng thời thách thức chúng ta phải hiểu nó một cách sâu rộng. Chúng ta hiểu rằng sự thành công của tiến bộ công nghệ sinh học bắt nguồn từ các nghiên cứu ở phòng thí nghiệm và ứng dụng thực nghiệm. Sự liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu và ứng dụng vẫn giữ vai trò quan trọng cho sự phát triển công nghệ sinh học.

PGS.TS Hoàng Văn Hiển, Hiệu trưởng phát biểu khai mạc hội thảo

Hội thảo “Công nghệ sinh học châu Á: nghiên cứu và ứng dụng” nhằm mục đích giới thiệu, thảo luận và công bố các kết quả nghiên cứu gần đây trong sự hội nhập với ứng dụng giữa các nhà khoa học ở Việt Nam và các quốc gia thành viên AFOB như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Mông Cổ và Ấn Độ. Với những thách thức gần đây trong ngành Công nghệ sinh học, hội thảo tập trung vào các chủ đề Công nghệ sinh học trong Nông nghiệp và Thực phẩm, Ứng dụng Vi sinh vật, Công nghệ Dược phẩm và Y sinh, Công nghệ Xúc tác sinh học và Protein, Công nghệ sinh học Môi trường. Ngoài ra, Hội thảo còn là cơ hội để đại biểu tham dự công bố các bài báo khoa học có chất lượng ở Tạp chí Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Tại hội thảo, có 50 báo cáo khoa học được trình bày tại 4 tiểu ban và trên 100 báo cáo poster được trưng bày trước các phòng chuyên đề của Hội thảo. Hội thảo và các hoạt động liên quan được diễn ra trong 3 ngày từ 28-30/1/2016.

Phát biểu chào mừng tại Hội thảo, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ cho biết, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh trên nền tảng khoa học công nghệ là mô hình phát triển đang được tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thực hiện nhằm đưa kinh tế-xã hội của tỉnh phát triển nhanh và bền vững theo mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố Văn hóa, sinh thái, cảnh quan và thân thiên với môi trường. Vì vậy Hội thảo là cơ hội tốt cho đội ngũ các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh trao đổi, học hỏi các mô hình, những kinh nghiệm thực tiễn để triển khai các mô hình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam và của tỉnh hiện nay, đáp ứng xu thế phát triển công nghệ sinh học của các quốc gia trong khu vực và thế giới.

Ông Phan Ngọc Thọ, Phó Chủ tịch UBND Tỉnh TT Huế phát biểu tại hội thảo

Một số hình ảnh:

PGS.TS Hoàng Văn Hiển, Hiệu trưởng nhận và tặng quà kỉ niệm cho GS. Ho Nam Chang, Chủ tịch Liên đoàn Công nghệ sinh học Châu Á.

GS. Ho Nam Chang, Chủ tịch Liên đoàn Công nghệ sinh học Châu Á tặng quà cho GS, Nguyễn Hoàng Lộc, Khoa Sinh Trường ĐH Khoa học Huế, phụ trách chính chuyên môn của hội thảo

Các đại biểu chụp hình kỉ niệm

Đến dự khai mạc hội thảo có : Ông Phan Ngọc Thọ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; PGS.TS. Nguyễn Quang Linh; TS. Trương Qúy Tùng, Phó Giám đốc Đại học Huế; đại diện các Ban KHCN&MT, Ban Hợp tác quốc tế của ĐH Huế; PGS.TS Hoàng Văn Hiển, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học cùng các thầy trong Ban giám hiệu và đại diện một số đơn vị trực thuộc Trường; GS. Ho Nam Chang, Chủ tịch Liên đoàn Công nghệ sinh học Châu Á.

Tham gia Hội thảo có khoảng hơn 250 đại biểu, gồm các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu sinh đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu…ở  Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Mông Cổ và Ấn Độ…. Ngoài ra, tham gia hội thảo còn có đại diện của một số sở, ngành liên quan ở các Tỉnh Thứa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam…

Phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Hoàng Văn Hiển, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế đã khẳng định rằng công nghệ sinh học được xem là công nghệ chủ chốt trong thế kỷ 21. Sự tiến bộ của công nghệ sinh học có thể giúp làm tăng sản lượng cây trồng, chất lượng công nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giúp tăng cường sức khỏe con người, mở ra cánh cửa cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, theo khoa học gần đây công nghệ sinh học vẫn đang trong giai đoạn mới phát triển nên cần phải nổ lực nhiều hơn nữa.Hằng năm, có hàng triệu bài báo khoa học được xuất bản, hàng ngàn sáng chế được công nhận trong lĩnh vực công nghệ sinh học ở Châu Á và con số này đang còn tiếp tục gia tăng. Sự phát triển này hứa hẹn tương lai tươi sáng cho ngành công nghệ sinh học ở Châu Á nhưng đồng thời thách thức chúng ta phải hiểu nó một cách sâu rộng. Chúng ta hiểu rằng sự thành công của tiến bộ công nghệ sinh học bắt nguồn từ các nghiên cứu ở phòng thí nghiệm và ứng dụng thực nghiệm. Sự liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu và ứng dụng vẫn giữ vai trò quan trọng cho sự phát triển công nghệ sinh học.

Hội thảo “Công nghệ sinh học châu Á: nghiên cứu và ứng dụng” nhằm mục đích giới thiệu, thảo luận và công bố các kết quả nghiên cứu gần đây trong sự hội nhập với ứng dụng giữa các nhà khoa học ở Việt Nam và các quốc gia thành viên AFOB như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Mông Cổ và Ấn Độ. Với những thách thức gần đây trong ngành Công nghệ sinh học, hội thảo tập trung vào các chủ đề Công nghệ sinh học trong Nông nghiệp và Thực phẩm, Ứng dụng Vi sinh vật, Công nghệ Dược phẩm và Y sinh, Công nghệ Xúc tác sinh học và Protein, Công nghệ sinh học Môi trường. Ngoài ra, Hội thảo còn là cơ hội để đại biểu tham dự công bố các bài báo khoa học có chất lượng ở Tạp chí Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 

Tại hội thảo, có 50 báo cáo khoa học được trình bày tại 4 tiểu ban và trên 100 báo cáo poster được trưng bày trước các phòng chuyên đề của Hội thảo. Hội thảo và các hoạt động liên quan được diễn ra trong 3 ngày từ 28-30/1/2016.

Phát biểu chào mừng tại Hội thảo, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ cho biết, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh trên nền tảng khoa học công nghệ là mô hình phát triển đang được tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thực hiện nhằm đưa kinh tế-xã hội của tỉnh phát triển nhanh và bền vững theo mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố Văn hóa, sinh thái, cảnh quan và thân thiên với môi trường. Vì vậy Hội thảo là cơ hội tốt cho đội ngũ các nhà nghiên cứu công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh trao đổi, học hỏi các mô hình, những kinh nghiệm thực tiễn để triển khai các mô hình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam và của tỉnh hiện nay, đáp ứng xu thế phát triển công nghệ sinh học của các quốc gia trong khu vực và thế giới.

 


Bi?t Th? Gamuda Gardens,Bi?t Th? Gamuda Gardens,Chung C? 317 Tr??ng Chinh,Chung C? 36 Hong C?u D. Le Pont Dor,Chung C? C3 L V?n L??ng,Chung C? Capital Garden 102 Tr??ng Chinh,Chung C? Dolphin Plaza M? ?nh,Chung C? D. PALAIS DE LOUIS,Chung C? D??ng N?i Xun Mai Sparks Tower,Chung C? Ecolife Capitol L V?n L??ng,Chung C? Ecolife Capitol L V?n L??ng,Chung C? Gamuda Gardens,Chung C? Goldmark City 136 H? Tng M?u,chung c? gold season 47 nguy?n tun,chung c? gold season,Chung C? GoldSeason 47 Nguy?n Tun,Chung C? GoldSilk Complex,Chung C? H?i ??ng City HD Mon City,CHUNG C? HA BNH GREEN CITY,Chung C? Hoa?ng Tha?nh Tower,Chung C? Home City Trung Knh,Chung C? Imperial Plaza 360 Gi?i Phng,Chung C? Imperial Plaza 360 Gi?i Phng,Chung C? Mandarin Garden,Chung C? MBLand 219 Trung Knh,Chung C? Modern Interior 41 L V?n L??ng,Chung C? Mulberry Lane,Chung C? Nam ??ngTower Sunrise Tower 187 Ty S?n,Chung C? Park Hill Times City,Chung C? Seasons Avenue,Chung C? Sky City 88 Lng H?,Chung C? Th?ch Bn ,Chung C? The Artemis,Chung C? The Legend Tower 109 Nguy?n Tun,Chung C? The Two Residence,Chung C? The Two Residence,Chung C? Times City,Chung C? Valencia Garden,Chung C? Vinhomes Nguy?n Ch Thanh,Khu ? Th? The Manor Central Park,Khu ? Th? The Manor Central Park,Ti?u Khu PARK VIEW RESIDENCE,chung c? HDI sunrise,vinhomes dragon bay H? Long,vinhomes dragon bay,VINHOMES GARDENIA C?U DI?N,D? n Vinhomes Dragon Bay H? Long, Imperia Sky Garden, Chung c? The Golden Palm L V?n L??ng, d? n tn hong minh tr?n duy h?ng, chung c? riverside garden 349 v? tng phan, chung c? the link ciputra
Người đăng: Trần Thị Mai Thi

Thông tin tuyển sinh

Tìm hiểu thông tin tuyển sinh và nộp hồ sơ

Chương trình ERASMUS+

Phát triển chương trình đào tạo Thạc sĩ Sinh thái nông nghiệp